Những câu hỏi liên quan
nguyển phương linh
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
24 tháng 10 2016 lúc 21:02

Để 199x chia hết cho 11 thì (1 + 9) - (9 + x) chia hết cho 11

                                      => 10 - (9 + x) chia hết cho 11

                                            => x = 1 

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Sáng
27 tháng 11 2016 lúc 7:56

Giải:

Để 199x chia hết cho 11 thì (1 + 9) - (9 + x) chia hết cho 11.

=> 10 - (9 + x) chia hết cho 11.

=> x = 1

Bình luận (0)
Khuất Kiều Thanh
Xem chi tiết
luffy mũ rơm
Xem chi tiết
Đỗ Phương Anh
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
17 tháng 9 2021 lúc 19:54

a) \(x\left(x^2-2x\right)+\left(x-2x\right)=x^2\left(x-2\right)+x\left(x-2\right)=\left(x-2\right)\left(x^2+x\right)⋮x-2\forall x,y\in Z\)

b) \(x^3y^2-3yx^2+xy=xy\left(x^2y-3x+1\right)⋮xy\forall x,y\in Z\)

c) \(x^3y^2-3x^2y^3+xy^2=xy^2\left(x^2-3xy+1\right)⋮\left(x^2-3xy+1\right)\forall x,y\in Z\)

Bình luận (0)
Nikki 16
Xem chi tiết
Anh Cò
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 1 2022 lúc 10:21

Bài 1: y=0; x=2

Bài 2: y=0; \(x\in\left\{0;2;4;6;8\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Huyền
13 tháng 1 2022 lúc 10:35

Bài 1:

Để số 1996xy chia hết cho 2 và 5 thì y=0

Để số 1996xy chia hết cho 9 thì: 1+9+9+6+x+0=25+x phải là 1 số chia hết cho 9

Vậy x=2

Bài 2:

Để số 38xy chia hết cho cả 2 và 5 thì y=0

Để số 38xy chia hết cho 4 thì; 3+8+x+0=11+x phải là số chia hết cho 4

Vậy x=1 hoặc 5

Bình luận (0)
Hoàng Thị Phương Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Mai
18 tháng 3 2020 lúc 21:28

cái này mik chịu, mik mới có lớp 7

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Phúc Khang
19 tháng 3 2020 lúc 11:23

1. Ta có \(\left(b-a\right)\left(b+a\right)=p^2\)

Mà b+a>b-a ; p là số nguyên tố 

=> \(\hept{\begin{cases}b+a=p^2\\b-a=1\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}b=\frac{p^2+1}{2}\\a=\frac{p^2-1}{2}\end{cases}}\)

Nhận xét :+Số chính phương chia 8 luôn dư 0 hoặc 1 hoặc 4

Mà p là số nguyên tố 

=> \(p^2\)chia 8 dư 1

=> \(\frac{p^2-1}{2}⋮4\)=> \(a⋮4\)(1)

+Số chính phương chia 3 luôn dư 0 hoặc 1

Mà p là số nguyên tố lớn hơn 3

=> \(p^2\)chia 3 dư 1

=> \(\frac{p^2-1}{2}⋮3\)=> \(a⋮3\)(2)

Từ (1);(2)=> \(a⋮12\)

Ta có \(2\left(p+a+1\right)=2\left(p+\frac{p^2-1}{2}+1\right)=p^2+1+2p=\left(p+1\right)^2\)là số chính phương(ĐPCM)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Phúc Khang
19 tháng 3 2020 lúc 11:31

2,     \(T=\frac{x}{1-yz}+\frac{y}{1-xz}+\frac{z}{1-xy}\)

Áp dụng cosi ta có \(yz\le\frac{y^2+z^2}{2}\)

=> \(\frac{x}{1-yz}\le\frac{x}{1-\frac{y^2+z^2}{2}}=\frac{2x}{2-y^2-z^2}=\frac{2x}{1+x^2}\)

Lại có \(x^2+\frac{1}{3}\ge2x\sqrt{\frac{1}{3}}\)

=> \(\frac{x}{1-yz}\le\frac{2x}{\frac{2}{3}+2x\sqrt{\frac{1}{3}}}=\frac{x}{\frac{1}{3}+x\sqrt{\frac{1}{3}}}\le\frac{x.1}{4}\left(\frac{1}{\frac{1}{3}}+\frac{1}{x\sqrt{\frac{1}{3}}}\right)=\frac{1}{4}.\left(3x+\sqrt{3}\right)\)

Khi đó \(T\le\frac{1}{4}.\left(3x+3y+3z+3\sqrt{3}\right)\)

Mà \(x+y+z\le\sqrt{3\left(x^2+y^2+z^2\right)}=\sqrt{3}\)

=> \(T\le\frac{6\sqrt{3}}{4}=\frac{3\sqrt{3}}{2}\)

Vậy \(MaxT=\frac{3\sqrt{3}}{2}\)khi \(x=y=z=\frac{1}{\sqrt{3}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
bon la co
Xem chi tiết
Võ Duy Nhật Huy
5 tháng 8 2015 lúc 10:26

ukm......................

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Linh
5 tháng 8 2015 lúc 20:52

Khó quá mik ko nghĩ ra

Bình luận (0)
Ngô Bảo Châu
7 tháng 8 2015 lúc 17:20

Bài này mình tự làm nếu sai thông cảm nha!

Vì \(x+y^2\) chia hết cho \(x^2.y-1\) => \(\frac{x+y^2}{x^2.y-1}\) là nguyên

Dựa vào tính chất dãy số bằng nhau ta có: \(x+y^2=x^2.y-1\)

=> x+y^2< x^2.y => y^2< x^2.y hay y< x^2

=> Xảy ra 2 trường hợp:

Trường hợp 1: y< x => \(y-x\le1\)

Trường hợp 2: y>x => \(x-y\ge1\)

Mạt khác : \(x+y^2=x^2.y-1\) (*)

=> x-y =1 hoặc y-x=1

Xét y-x =1 => y=x+1 thay vào * ta được:

biến đổi phương trình ta được x=-1;1;2 => y=-1;0;3

Xét x-y=1 và biến đổi phuoeng trình ta cũng được x=0; y=1

Vậy (x;y) là (0;1);(-1;-1);(1;0); (2;3)

 

 

 

Bình luận (0)
Thu Đào
Xem chi tiết

a, 17x3y chia hết cho 15 => 17x3y chia hết cho 5

TH1: y=0 => Các số chia hết 15: 17130, 17430, 17730 => x=1 hoặc x=4 hoặc x=7

TH2: y=5 => Các số chia hết cho 15: 17235, 17535, 17835 => x=2 hoặc x=5 hoặc x=8

Vậy: Các cặp số (x;y) thoả mãn: (x;y)= {(1;0); (4;0); (7;0); (2;5); (5;5); (8;5)}

Bình luận (0)

34x5y chia hết cho 36 => 34x5y là số chẵn và chia hết cho 3, chia hết cho 9

TH1: y=0 => Các số chia hết cho 36: Không có số thoả

TH2: y=2 => Các số chia hết cho 36: 34452 => x=4

TH3: y=4 => Các số chia hết cho 36: Không có số thoả

TH4: y=6 => Các số chia hết cho 36: 34056; 34956 => x=0 hoặc x=9

TH5: y=8 => Các số chia hết cho 36: Không có số thoả

=> Các số chia hết cho 36 tìm được: 34452; 34056 và 34956

Vậy: (x;y)={(4;2); (0;6); (9;6)}

Bình luận (0)

Bài này anh có làm rồi em ơi

Bình luận (0)